$918
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 566bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 566bet.Ngày 11.1, Thành Đoàn TP.HCM khởi xướng chương trình "Tết đong đầy - Sum vầy tình thân" nhằm giúp thanh niên công nhân có hoàn cảnh khó khăn về quê đón tết. Điểm nhấn của chương trình là mega livestream, sự kiện kéo dài 12 tiếng với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, diễn viên, và nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng để gây quỹ cho các chuyến xe 0 đồng.Phiên chợ tết trực tuyến do Thành Đoàn phối hợp với BVC Media và các thương hiệu uy tín cung cấp các sản phẩm chất lượng. Sự kiện không chỉ đáp ứng nhu cầu mua sắm mà còn trích toàn bộ lợi nhuận hỗ trợ "Chuyến xe thanh niên công nhân - Chuyến xe mùa xuân", đưa 2.000 công nhân về quê đón tết.Hoạt động này thu hút các nghệ sĩ như Diệp Lê, Phi Phụng, Phương Dung, Huyền Phi, Thiện Nhân, Trương Hồ Phương Nga… và các nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng. Các sản phẩm bán ra được tích hợp mã QR Metacheck, giúp truy xuất nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng.Ông Lê Hoàng Minh, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên công nhân TP.HCM, chia sẻ: "Đây là lần đầu Thành Đoàn tổ chức một phiên mega livestream quy mô lớn như vậy. Chúng tôi muốn vượt ra ngoài giá trị mua - bán, lan tỏa sự yêu thương và chia sẻ với thanh niên công nhân, giúp họ có một cái tết ý nghĩa bên gia đình".Trước sự kiện, Diệp Lê, đại diện chương trình, đã thăm hỏi và trao quà cho gia đình công nhân có hoàn cảnh khó khăn như chị Đậu Thị Dũng và anh Ngô Triệu Lam tại quận 7, TP.HCM. Chị chia sẻ: "Tết Nguyên Đán là thời điểm đoàn viên. Chương trình này mang đến cơ hội để công nhân xa quê được sum họp gia đình. Tôi rất vinh dự khi được cùng Thành Đoàn hỗ trợ các tấm vé xe và quà tết, góp phần lan tỏa niềm vui trong thời khắc ý nghĩa nhất năm 2025".Nhà sáng tạo nội dung Chảnh Beauty cũng tham gia, tận tay trao quà cho gia đình chị Nguyễn Thị Thơm, giúp gia đình có một cái tết thêm đủ đầy.Chương trình đã và đang lan tỏa giá trị nhân văn sâu sắc, gắn kết cộng đồng và mang lại niềm vui tết cho hàng ngàn công nhân lao động xa quê. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 566bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 566bet.Ở ngoại ô Altadena của Los Angeles, cư dân lâu năm Alita Johnson đã quay trở lại ngôi nhà mình, đã bị thiêu rụi trong cơn cháy rừng.Bà Johnson nói: “Lãnh đạo cứu hỏa Pasadena cần phải bị sa thải…Tôi sẽ quay lại câu hỏi tại sao lại không có đủ nhân viên tại chỗ".Và trong khi thế giới tập trung chú ý vào những khu dân cư nổi tiếng bị tàn phá gần Malibu, cộng đồng đa dạng về kinh tế và chủng tộc ở các khu lân cận cũng phải chịu thiệt hại nặng nề.Bà Johnson cho rằng khu phố của bà, nơi nhiều thế hệ gia đình da màu và Latinh sinh sống, đã bị chính quyền bỏ mặc.“Tôi ước gì họ thành thật và nói với chúng tôi rằng chúng tôi sẽ phải tự lo. Có lẽ tôi đã có thể cứu được ngôi nhà của mình. Có lẽ hàng xóm của tôi, chúng tôi đã có thể hợp tác với nhau. Lẽ ra chúng tôi đã có thể cứu được tất cả ngôi nhà của mình. Tôi biết chuyện đó cũng không chắc, cũng không có cơ sở thực tế. Nhưng lẽ ra chúng tôi đã có thể thử xem sao", bà Johnson chia sẻ.Nhiều cư dân Altadena nói với Reuters rằng họ không hề thấy lính cứu hỏa nào khi họ chạy trốn khỏi khu vực đang cháy.Những người mất nhà ở đây lo lắng rằng khoảng cách thu nhập rất lớn giữa "khu nhà giàu" Malibu với Altadena sẽ quyết định khu vực nào được ưu tiên khi đến lúc bắt đầu công việc xây dựng lại.Họ cũng lo ngại khoản chi trả bảo hiểm sẽ không đủ để xây dựng lại những ngôi nhà mà họ đã mua được với giá rẻ từ nhiều thập niên trước...Có nghĩa là những ngôi nhà này có thể bị mất giá nếu được khôi phục.Giống như nhiều người, ông Jess Willard III đã sống ở đây phần lớn cuộc đời. Ông đang trở lại đống đổ nát của ngôi nhà của mình để cố gắng vớt vát một số tài sản.“Mẹ tôi đã mua căn nhà này. Tôi chuyển đến đây khi tôi đang học lớp 8 - khi tôi 13, 12 hay 13 tuổi gì đó. Và các con tôi, gần đây chúng đều sống ở đây", ông Jess kể lại.Với con số thương vong vẫn tiếp tục tăng, các trận cháy rừng quét qua Los Angeles đã thiêu rụi gần 10.000 công trình kiến trúc.Bà Johnson cho biết: “Không có gì giúp mọi người chuẩn bị để đương đầu mức độ tàn phá này. Không có hướng dẫn. Không có hướng dẫn nào cả".Sở cứu hỏa Quận Los Angeles đã không trả lời yêu cầu bình luận về khiếu nại của cư dân Altadena. ️
Từ trăn trở thường ngày của những người đam mê thời trang, thích mua sắm, bất ngờ trước số liệu về rác thải thời trang, 15 nữ sinh viên năm cuối ngành Quản trị thương hiệu, Trường Khoa học liên ngành và nghệ thuật (KHLN&NT), ĐH Quốc gia Hà Nội, đã quyết định xây dựng dự án RE:FABRIC - Tái dệt khuyến khích ưu tiên sản phẩm tái chế, chọn thương hiệu cam kết bảo vệ môi trường thay vì chạy theo xu hướng ngắn hạn.Sinh viên Lê Thị Hồng Anh (21 tuổi, trưởng ban tổ chức dự án) nói: "Dự án thúc đẩy việc tạo ra sản phẩm mới từ vật liệu cũ giúp kéo dài vòng đời món đồ, giảm rác thải thời trang. Qua đó, chúng tôi muốn khuyến khích các bạn trẻ sáng tạo, tìm kiếm giải pháp bền vững cho thời trang Việt, hướng tới tương lai, đóng góp cho sự phát triển xã hội. Đây vốn là bài tập trong môn thực hành triển khai dự án truyền thông, nhưng chúng tôi mong nó được mở rộng qua nhiều hoạt động khác để nâng cao nhận thức của giới trẻ về thời trang tái chế, bền vững".Hồng Anh cũng cho biết, RE:FABRIC tổ chức các buổi trò chuyện chuyên sâu với các diễn giả, chuyên gia nhằm thu hút nhà thiết kế (NTK), truyền cảm hứng, lan tỏa thông điệp thời trang bền vững tới giới trẻ. Đồng thời, tổ chức show diễn thời trang chứng minh tiềm năng sáng tạo của thời trang tái chế, khơi nguồn cảm hứng cho các NTK trẻ biến vật liệu tái chế thành tác phẩm độc đáo. Sắp tới, RE:FABRIC sẽ kết hợp để tổ chức trải nghiệm thực tế về sản xuất vải bền vững, giúp sinh viên hiểu rõ hơn và phát triển đam mê, định hướng nghề nghiệp theo hướng này.Là những người trẻ từng mua sắm quần áo, giày dép một cách thiếu kiểm soát, Hồng Anh cũng như các thành viên của dự án hiểu rõ cảm giác bị cuốn theo xu hướng thời trang nhanh, liên tục săn sale và tích trữ những món đồ mà đôi khi chỉ mặc vài lần rồi bỏ xó. Khi phải đối mặt với việc xử lý những món đồ thừa thãi, những nữ sinh viên này mới thực sự nhận ra được mức độ nghiêm trọng của vấn đề.Sinh viên Lê Đặng Thục Hân (trưởng ban đối ngoại của dự án) chia sẻ: "Bắt tay vào tìm hiểu, thu thập số liệu, chúng tôi mới thấy giật mình và nhận thức rõ hơn về tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang đến môi trường".Dự án nhận được phản ứng tích cực từ cộng đồng, đặc biệt là các bạn gen Z. Các bài viết, hình ảnh về dự án trên các nền tảng nhận được lượng tương tác tốt và nhiều bình luận tích cực. Các hoạt động trong chuỗi dự án thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và thể hiện đa dạng sự sáng tạo.Đinh Thị Như Quỳnh (20 tuổi, sinh viên Trường KHLN&NT), cho biết: "Tham gia workshop tái chế vải vụn, tôi rất ấn tượng. Tôi học được cách tận dụng những vật liệu cũ, đồng thời nhận ra sức mạnh của sáng tạo trong việc thay đổi thói quen tiêu dùng"."Tôi vốn nghĩ việc tái chế là một hoạt động thủ công, nhưng khi được trải nghiệm các workshop, tôi thấy nó có thể trở thành một hình thức nghệ thuật. Các sản phẩm từ vải vụn rất sáng tạo và ẩn chứa những câu chuyện riêng", Ngô Thị Thu Huyền nói tiếp.Nhà thiết kế Phạm Ngọc Anh, một trong những diễn giả của dự án, chia sẻ chị rất vui khi được nói về thời trang bền vững và chứng kiến sự năng động, toàn diện của các bạn gen Z. Chị Ngọc Anh cũng hy vọng trải nghiệm và các kinh nghiệm tốt, xấu sau nhiều năm du học, làm việc của ở nước ngoài của mình sẽ giúp các bạn có hành trang vững vàng hơn. ️
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn ️